Quản lý nhân sự

 

      Mức độ chuyên nghiệp và thành thạo phản ánh kỹ năng và năng lực của nhân viên. Với tư cách là người quản lý, vị trí của bạn đảm bảo nhân viên hiểu rõ rằng mình luôn được hỗ trợ phát triển kỹ năng và giải quyết vấn đề, phát hành nội quy nhân viên và tiêu chuẩn nghề nghiệp và xây dựng đội ngũ nhân viên nhiệt tình và năng động

     Bạn có thể tìm nhân viên Việt Nam có mức độ năng lực khác nhau. Một số có thể có điểm mạnh cá biệt, trong khi số còn lại có thể  cần bạn giúp đỡ mới phát huy được năng lực. Bạn sẽ sử dụng cách quản lý của mình giúp nhân viên đạt được mục tiêu của họ. Nếu bạn còn mới với vài trò quản lý tại Việt Nam, sẽ là việc làm hay nếu gặp các đồng nghiệp cởi mở, người có kinh nghiệm, người cộng sự xin lời khuyên và thông tin cần thiết để quản lý nhân viên Việt Nam. Hơn nữa, nói với nhân viên quan điểm của bạn về quản lý nhân viên bản ngữ, và sự tương tác giữa người quản lý cởi mở và nhân viên bản ngữ là điều quan trọng.

      Không nên nghĩ rằng nhân viên nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm công việc của mình. Nên gặp trực tiếp từng người để đảm bảo họ đã hiểu rõ điều này.

     Thiết lập vài mẫu đánh giá để bạn có thể gặp mặt nhân viên của mình thường xuyên hơn, cùng thảo luận điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến cho từng nhân viên.

      Gặp gỡ nhân viên, có thể là cả nhóm hay từng cá nhân ngay từ khi bạn bắt đầu tiếp nhận công việc để nói kỳ vọng của bạn, tiêu chuẩn nghề nghiệp, nội quy,… Điều này sẽ làm cho nhân viên quan niệm rõ ràng bạn đang mong đợi điều gì và đảm bảo tất cả mọi người đều như nhau